Thành viên chính thức
Dao HoaBệnh ung thư dạ dày giai đoạn 2 là giai đoạn tiến triển của tế bào ung thư. Lúc này, các triệu chứng bệnh rõ ràng hơn, phương pháp điều trị cũng khác nhau tùy vào mức độ tiến triển của bệnh.
Theo thống kê, có tới 70% trường hợp được chẩn đoán mắc ung thư dạ dày ở giai đoạn muộn, dẫn tới điều trị khó khăn, phức tạp, tốn kém, hiệu quả không cao.
Các bác sĩ khuyến cáo, ung thư dạ dày có thể ghé thăm bất cứ ai nên việc phát hiện sớm bệnh là rất cần thiết. Vì thế, khi thấy xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ mắc ung thư dạ dày, người bệnh cần đi khám ngay.
Ung thư dạ dày thường không có biểu hiện rõ ràng ở giai đoạn đầu. Khi bệnh tiến triển sang giai đoạn tiếp theo, người bệnh sẽ thấy biểu hiện rõ ràng hơn. Cụ thể như:
Ung thư dạ dày giai đoạn 2 là giai đoạn tiến triển của tế bào ung thư
Các triệu chứng ung thư dạ dày ở giai đoạn 2 có thể nặng lên nhanh chóng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Chính vì thế, người bệnh cần đi khám ngay khi thấy những dấu hiệu bất thường ở cơ thể.
Để chẩn đoán chính xác bạn có mắc ung thư dạ dày hay không, bạn cần đi khám tại các bệnh viện, cơ sở y tế uy tín. Qua thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ xác định vị trí đau, mức độ đau và những dấu hiệu bất thường trên cơ thể, từ đó chỉ định làm thêm các xét nghiệm chẩn đoán chuyên sâu khác như:
Với sự hỗ trợ của máy móc y tế hiện đại, đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, bạn sẽ được chẩn đoán chính xác tình trạng sức khỏe. Tùy vào giai đoạn bệnh cụ thể của mỗi người, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Bệnh ung thư dạ dày giai đoạn 2 cũng được coi là giai đoạn sớm của bệnh. Lúc này, tế bào ung thư phát triển với kích thước to hơn nhưng vượt ra khỏi thành dạ dày, chưa xâm lấn và di căn sang nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể. Vì thế, các phương pháp điều trị có thể giúp kiểm soát và đẩy lùi sớm bệnh, tỷ lệ chữa khỏi cao.
Ở giai đoạn 2, phương pháp điều trị chủ yếu vẫn là phẫu thuật. Bác sĩ sẽ căn cứ vào vị trí và kích thước cụ thể của khối u, độ tuổi và tình trạng sức khỏe của người bệnh mà áp dụng phương pháp mổ mở hoặc mổ nội soi phù hợp và cắt bỏ một phần hoặc toàn bộ dạ dày bị bệnh.
Trường hợp khối u đã xâm lấn vào các hạch bạch huyết thì bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật cắt bỏ kèm theo vét hạch bạch huyết để triệt tiêu hoàn toàn tế bào ung thư, ngăn ngừa chúng tái phát trở lại.
Sau phẫu thuật, người bệnh ung thư dạ dày giai đoạn 2 có thể cần phải hóa trị theo phác đồ cụ thể để đạt hiệu quả cao sau điều trị ung thư dạ dày, tiêu diệt hoàn toàn tế bào ung thư còn sót lại trong cơ thể.
Tiên lượng sống sau 5 năm của người bệnh ung thư dạ dày khoảng 46% ở giai đoạn IIA hoặc 33% ở giai đoạn IIB.
Sau điều trị ung thư dạ dày, người bệnh cần chú ý nghỉ ngơi, sinh hoạt, ăn uống điều độ và duy trì tâm sinh lý thoải mái để hồi phục sớm tình trạng bệnh.
Xem thêm
Bệnh Crohn là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
6 lương y chữa dạ dày giỏi, nổi tiếng khắp cả nước
Điểm Danh 20+ Thực Phẩm Tốt Cho Dạ Dày Nên Ăn Hàng Ngày
Chữa Xuất Huyết Dạ Dày Tại Nhà Hiệu Quả Chỉ Tốn Vài Phút
Xuất Huyết Bao Tử Nên Ăn Gì, Kiêng Gì Để Mau Khỏi Bệnh
Xuất Huyết Dạ Dày Có Nên Uống Sữa Không? – Góc Nhìn Chuyên Gia
Xuất Huyết Dạ Dày Có Nguy Hiểm Không? Cách Điều Trị Ra Sao?
Xuất Huyết Dạ Dày Nằm Viện Bao Lâu? Cách Chăm Sóc Ra Sao?
Viêm Niêm Mạc Dạ Dày Nên Ăn Gì, Kiêng Gì Để Nhanh Khỏi Bệnh?
Bị Viêm Loét Dạ Dày Có Nên Uống Sữa? Loại Nào? Lưu Ý Gì Khi Uống?
Chữa Viêm Loét Dạ Dày Bằng Mật Ong Với 7 Cách Làm Hiệu Quả Sau
4 Phác Đồ Điều Trị Loét Dạ Dày Hp Mới Nhất Siêu Hiệu Quả
Phác đồ điều trị loét dạ dày tá tràng Bộ y tế mới nhất đừng bỏ qua
10+ Nhóm Thuốc Đặc Trị Viêm Loét Dạ Dày – Tá Tràng Và Cách Dùng
Hướng Dẫn Trị Viêm Loét Dạ Dày Bằng Nghệ Đúng Cách
Bị viêm loét dạ dày ăn gì? Nên kiêng cử những loại thức ăn nào?
Viêm loét dạ dày có nên ăn chuối? Cần lưu ý gì khi ăn?
Bệnh Viêm Loét Dạ Dày Ở Trẻ Em: Nguyên Nhân, Cách Điều Trị
Bị Viêm Loét Dạ Dày Uống Thuốc Gì Tốt Và Hiệu Quả Nhất?
Bệnh viêm loét đại tràng nên ăn gì? Kiêng ăn gì là tốt nhất cho sức khỏe?
Viêm loét đại trực tràng chảy máu – Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả